Chúng ta đã biết nhiều về cây bạch đàn, cũng như công dụng của nó mang lại trong công nghiệp sản xuất giấy, xây dựng và thiết kế đồ dùng nội thất. Ngoài ra, lá cây bạch đàn còn mang nhiều công dụng không kém trong đời sống và y học.
Cùng theo tôi tìm hiểu xem đặc điểm và công dụng của lá bạch đàn như thế nào?
Hình thái của lá cây bạch đàn
Lá của cây bạch đàn cúng khá dễ nhận biết bởi chúng sở hữu cho mình nhũng hình thái đặc biệt mà chỉ chúng mới có. Lá của cây có màu xanh thẩm nhìn xa sẽ thấy màu xám trắng do chúng có một lớp màng trắng bao bọc bên ngoài. Nhìn từ xa ta có thể nhận biệt được cây bạch đàn: thân màu trắng ngà, lá cây rủ xuống, lá rất thưa, dài. Độ dài của lá khoảng 7-8cm, bề rộng 3-5cm. Hình mũi giáo, hình cái liềm và cuốn lá rất nắng.
Dược tính trong lá cây bạch đàn
Khi các bạn vò lá cây bạch đàn trong lòng bàn tay và mở ra một hương thương đặc biệt tỏa ra ngây tức khắc sẽ xộc vào mũi bạn. Điều này là do có một hàng lượng tinh dầu có trong lá cây gây ra. Từ xa xưa lá của cây bạch đàn được xem là một phương thuốc trị bệnh thông dụng của người dân bản địa úc và người dân Việt Nam với các bệnh cảm cúm, ghẻ ngứa, nhiễm trùng, côn trùng cắn,…
Theo các nhà khoa học nghiên cứu phần lá bạch đàn có chứa hàm lượng cineol lên đến 55%. Chất này sản sinh ra tinh dầu gọi là Oleum Eucalypti. Ngoài ra, trong lá còn có lượng 1,3 – 2,25% E.camaldulensis và 1,40 – 2,60% E.exserta. Nhưng phần lớn tinh dầu trong lá bạch đàn chứa rất nhiều cineol. Có nhiều loài cây bạch đàn có chứa lượng cineol này đạt đến 60 – 70%, điển hình là loài E. camaldulensis, còn đối với loài E.exserta chứa 30 – 50%.
Lá bạch đàn có độc tố hay không?
Lá bạch đàn hoàng toàn không có hại và 100% an toàn với con người. Sử dụng tinh dầu chiết xuất từ lá của cây không có bất kỳ ảnh hưởng nào đến người dùng. Đây là một sản phẩm từ thiên nhiên, tực kỳ an toàn và thân thiện. Nhưng không được sử dụng qua mức hay lạm dụng. Nhất là trẻ em và phụ nữ mang thai. Phải sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ.
Công dụng lá cây bạch đàn như thế nào?
Được sử dụng từ rất lâu nhờ vào những công dụng đặt biệt của nó trong việc chữa bệnh. Các bệnh liên quan đến đường hô hấp, nhiễm trùng da, côn trùng cắn,….Dưới đây là những công dụng của nó.
Lá bạch đàn dùng để chiết xuất tinh dầu
Tinh dầu có trong lá cây bạch đàn có chứa hương thơm đặc biệt các nhãn hiệu nước hoa nổi tiếng trên thế giới để tạo ra những mùi hương độc đáo mới lạ. Tinh dầu bạch đàn còn có khả năng diệt khuẩn, kháng viêm nhiễm rất tiệt. Trong những năm kháng chiến tinh dầu từ cây bạch đàn đã cứu rất nhiều chiến sĩ và người dân. Chưa trị những căng bệnh thường gặp như cảm cúm, ho, tiêu hóa, vết thương ngoài da,…
Xem thêm bài viết: Tinh dầu bạch đàn: món quà quý từ thiên nhiên với 7 công dụng kỳ diệu.
Lá cây bạch đàn dùng để chữa ghẻ
Bệnh ghẻ là một bệnh về da rất phổ biến tại mọi nơi trên thế giới do tiếp xúc với môi trường bẩn có nhiều vi khuẩn. Khi đề kháng chúng ta bị suy yếu sẽ là cơ hội cho chúng phát triển mạnh. Những phần da bị các vi khuẩn mạc ngứa và có tên khoa học là Sarcoptes. Nhưng các mạc ngứa này dễ dàng tiêu diệt khi dùng lá bạch đàn dã nát rồi sát lên. Nên trong dân gian tồn tại một bài thuốc chữa ghẻ rất công hiệu là dùng nước lá cây bạch đàn bôi lên.
Dùng để đuổi muỗi
Các loại kem tránh côn trùng, thuốc xịt, nhang,… có mùi và khi sử dụng thường gây cảm giác khó chịu cho chúng ta khi sử dụng và có nguy cơ bị dị ứng với các thành phần mẫn cảm. Để có thể tránh con trùng cắn một cách hiệu quả và an toàn. Chúng ta có thể dùng một sản phẩm làm từ lá của cây bạch đàn đó là tinh dầu tinh luyện từ lá của nó. Chỉ cần dùng một lượng tinh dầu được chiết xuất từ lá cây bạch đàn xịt lên quần áo, da,… Chỉ cần 1; 2 giọt cũng có thể khiến bọn muỗi tránh xa mình cả ngày.
Dùng để điều trị hôi chân
Giày của chúng ta khi mang một thời gian sẽ có hiện tượng mùi hôi do mồ hôi chân gây ra hoặc các loại nấm phát sinh tao ra mùi hôi khó chịu. Để có thể ngăn chặn việc giầy bạn không còn hôi nữa rất là đơn giản. Hãy dùng tinh dầu bạch đàn để khử mùi, bạn cho vài gọt tinh dầu vào giầy của mình và phơi ngoài nắng.
Chân của bạn nào bị hôi và ra mồ hôi chân nhiều thì chỉ cần ngân chân trong nước ấm, nhỏ vài giọt tinh dầu vào. Làm như vậy trong vài tuần thế là bạn đã hoàn toàn không còn ra mồ hôi chân như xưa.
Lá cây bạch đàn có chứa vàng
Đây là một phát hiện của những nhà thực vật học khi nghiên cứu về giống cây bạch đàn. Các cây này điều nằm trên các mõ vàng trong tự nhiên tại đất nước Úc. Rễ cây bạch đàn có những nang lông có khả năng hút được vàng nano nên phần lá tại nơi có khoáng sản thường có những chấm vàng li ti. Nhưng chỉ là vàng với số lượng vô cùng nhỏ. Các nhà khai khoáng dựa vào đây có thể chọn địa điểm khai thác vàng.
Kết luận
Từ những chia sẻ ở trên của tôi có thể thấy lá của cây bạch đàn có rất nhiều công dụng thiết thực với cuộc sống của chúng ta. Cây bạch đàn được trồng rộng rãi ở rất nhiều nơi tại nước ta. Vì thế chúng ta có thể tận dụng nguồn nguyên liệu đào này để phát triển và ứng dụng những giá trị mà cây bạch đàn mang lại.
Những chia sẻ phía trên sẽ giúp các bạn phần nào biết thêm về công dụng công dụng mà cây bạch đàn. Không chỉ là cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất giấy, xây dựng và làm đồ gia dụng. Nó còn được ứng dụng trong y học và khoa học.
Xem thêm bài viết: Gỗ bạch đàn – Đặc tính và công dụng của loại gỗ này như thế nào?
Bài viết liên quan: